Các kết quả nghiên cứu từ một mô phỏng nhai dựa trên liên quan đến việc truyền tải lực trên một xương implant mô phỏng cho thấy những thân răng làm bằng vật liệu đàn hồi như sứ lai VITA ENAMIC có thể làm giảm hoặc hấp thụ đến 70% lực so với thân răng làm bằng vật liệu zirconia. Tiến sĩ Maria Menini đã trình bày những phát hiện của mình trong một loạt những bài kiểm tra như bài phỏng vấn sau.

Phóng viên: Tiến sĩ Menini, bà nhận thấy kết quả như thế nào khi so sánh giữa sứ lai với zirconia và sứ thủy tinh liên quan đến khả năng hấp thụ lực nhai?

Tiến sĩ Maria Menini: Trong những cuộc điều tra mà nhóm nghiên cứu của chúng tôi thực hiện dưới sự chỉ đạo của Giáo sư tiến sĩ Paolo Pera, vật liệu phục hình được sử dụng có một tác động đáng kể đến việc truyền lực nhai đén xương implant mô phỏng. Bằng cách sử dụng vật liệu có tính đàn hồi, việc chuyển tải tải trọng có thể được giảm bớt. Sứ lai đã đặc biệt chứng minh một khả năng hấp thụ đáng ngạc nhiên so với vật liệu zirconia hay sứ thủy tinh. Việc này giảm lực được chuyển tới bề mặt xương implant.

Phóng viên: Tại sao những vật liệu tương đối đàn hồi như VITA ENAMIC có khả năng hấp thụ lực nhai tốt hơn những vật liệu sứ thủy tinh hay oxit truyền thống, cho ví dụ?

Tiến sĩ Maria Menini: Vật liệu đàn hồi có khả năng hấp thụ lực nhai bằng cách biến dạng dưới dạng một tải – tương tự như tấm nệm mà bạn sẽ nhảy vào. Ngược lại, những vật liệu cứng hơn như zirconia không thể cung cấp tính năng này, do đó lực được áp dụng sẽ được chuyển trực tiếp tới những cấu trúc nằm bên dưới (như implant và xương). Định luật của Hooke được áp dụng ở đây: Vật liệu càng cứng (nghĩa là hệ số đàn hồi cao hơn) thì sự biến dạng dưới dạng tải càng thấp và lực truyền càng lớn và ngược lại.

Phóng viên: Những rủi ro có thể xảy ra với phục hình hỗ trợ implant từ những liên kết trực tiếp và cứng nhắc tương tự giữa xương và implant?

Tiến sĩ Maria Menini: Ngược lại với răng tự nhiên, những tích hợp xương implant được gắn chặt vào xương. Điều này dẫn đến một việc chuyển tải lực trực tiếp tới xương implant dưới một tải. Với việc chuyển tải vật lý đến tích hợp xương implant, chất xương thực sự điều chỉnh (nghĩa là các quy trình quay vòng xương), nhưng việc quá tải quá mức có thể dẫn đến gãy xương, sụn xương và các biến chứng kỹ thuật.

Phóng viên: Vật liệu phục hình có tính đàn hồi có thể giảm thiểu những rủi ro này trong phục hình implant nhờ vào khả năng hấp thụ lực nhai được không?

Tiến sĩ Maria Menini: Kết quả từ các nghiên cứu ống nghiệm cho thấy điều này là có thể, nhưng chưa có dữ liệu phòng khám. Theo như những bài kiểm tra mô phỏng nhai của chúng tối, việc sử dụng sứ lai, nhựa composite và arylic giảm thiểu lực được truyền tới bề mặt xương implant xấp xỉ 70 đến 95% so với zirconia. Những phát hiện này nên được xem xét khi lựa chọn vật liệu phục hình, đặc biệt là trong những trường hợp khi lực tải cần được giảm thiểu (ví dụ như bối cảnh cần phục hình lập tức).

Phóng viên: Những chỉ định lâm sàng nào khác có thể sử dụng cho vật liệu phục hình với khả năng hấp thụ lực và đặc biệt hợp lý, và tại sao?

Tiến sĩ Maria Menini: Có thể khôn ngoan để sử dụng vật liệu đàn hồi nếu bác sĩ muốn giảm lực cắn. Điều này được áp dụng với những phục hình trên implant hoặc chất răng tự nhiên, ví dụ như bệnh ở bệnh nhân có chức năng song song. Những hiệu ứng cơ sinh học mà việc sử dụng những vật liệu phục hình cứng hơn như sứ có trên hệ thống nhai đã không được điều tra đến thời điểm hiện tại. Với những vật liệu có chứa polymer và có đặc điểm giống như răng, tuy nhiên có khả năng ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực.

Report 09/15

Dr. Maria Menini (Genoa, Italy)

Tiến sĩ. Maria Menini (Genoa, Italy)

Source: University of Genoa, Department of fixed and implant restorations, Dr. Maria Menini et al., Genoa, Italy; 01/2015

Source: University of Genoa, Department of fixed and implant restorations, Dr. Maria Menini et al., Genoa, Italy; 01/2015

Source: see above.
Note: Test report published in the technical and scientific documentation for VITA ENAMIC, VITA Zahnfabrik, Bad Säckingen, Germany

Source: see above.
Note: Test report published in the technical and scientific documentation for VITA ENAMIC, VITA Zahnfabrik, Bad Säckingen, Germany